Bài Catte là gì? Hướng dẫn cách chơi game bài 6 lá Việt Nam😊
Mục Luc·Tổ Tôm là gì?Tìm hiểu về các lá bài trong Tổ Tôm(1) Chức năng…
Tổm tôm là một trò chơi dân gian phổ biến trong cộng đồng người Việt từ xưa đến nay. Thế nhưng, nếu bạn chưa từng theo dõi và tham gia chơi Tổ Tôm thì gặp khá nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với các thuật ngữ khi chơi.
Vốn dĩ để thắng trò chơi này là không hề khó khi phải sử dụng đến nhiều sự tính toán và phán đoán sắc sảo.
Tổ tôm là một trong những trò chơi giải trí có từ thời xa xưa với những thẻ bài hình và chữ Nho tự rất đặc biệt phổ biến nhiều ở Miền Bắc.
Trò chơi đánh bạc có rất nhiều sự phức tạp và khó hiểu, bởi vậy chỉ có những người lớn tuổi và hiểu biết về thể loại bài này mới có thể chơi được. Trò chơi thường xuất hiện trong các dịp Lễ Tết, hội làng hoặc đám cưới.
Lối chơi Tổ Tôm được du nhập từ Trung Hoa và trở thành nét đẹp trong các trò chơi dân gian thể hiện tinh thần hiếu học và ham tìm tòi của người dân Việt Nam.
Chữ Tổ Tôm có nguồn gốc là từ cụm từ “Tụ Tam” ở Trung Quốc xưa được dân ra dịch ra. Trong sách vở, môn đánh bài này được gọi đầy đủ là “Tụ Tam tử đắc thành nhất phu” (nghĩa là: Đủ ba cây đạt chuẩn thành được một phu).
Đây là một trò chơi đầy trí tuệ, thanh cao và có luật chơi rất được hướng dẫn chi tiết.
Để chơi được tốt bài dân gian, người chơi cần biết phán đoán được bộ bài trên tay đối phương khi họ ăn quân hoặc đánh quân ra.
Bên cạnh đó, người chơi cũng cần dự đoán được trong nọc có quân bài mình mong muốn dựa trên những lá bài trên chiếu.
Đặc biệt, khi chơi Tổ Tôm cần tuân thủ theo những quy định chặt chẽ: cách xếp bài đúng chiếu đúng thứ tự, cách chia bài, cho cái, bắt cái,..
So với bộ bài tây 52 lá cực kỳ dễ hiểu đang rất thịnh hành bây giờ, bài Tổ Tôm kém được ưa chuộng hơn cả. Thế nhưng, một khi bạn đã biết cách chơi thì không thể cưỡng lại trước sức hút của thể loại trò chơi này.
Những lá bài khác nhau sẽ có những tính năng và cách đọc khác nhau mà người chơi nên nắm rõ nhằm tránh gọi sai tên khi chơi.
Một bộ bài chơi Tổ Tôm bao gồm 120 lá bài, trong đó có 30 lá khác nhau, tương đương với mỗi loại bài sẽ có 4 lá. Mỗi một lá bài có chữ Nho ở trên đầu đi kèm với hình thù ở mỗi quân bài là khác nhau.
Các ký tự chữ trên quân bài được ký họa tỉ mỉ và sáng tạo vô cùng độc đáo.
Các quân bài được làm bằng bìa dẻo nhựa tráng chất trơn bên trên. Một cây bài có độ cao khoảng 10cm, rộng khoảng 2,5 cm bao gồm 2 mặt: mặt trước ghi hình vẽ số, mặt sau là màu đỏ.
Cách gọi Tổ Tôm được đọc từ trái qua phải, được cấu tạo bởi 2 chữ số và hoa ghép lại với nhau. Trong 30 quân bài khác nhau sẽ có 27 lá bài, được chia thành 9 hàng (9 số): Nhất, Nhị, Tam, Tứ, Ngũ, Lục, Thất, Bát và Cửu.
Trong mỗi hàng bao gồm 3 chữ (3 hoa) khác nhau là: Văn, Vạn, Sách. 3 lá bài còn lại sẽ thuộc 4 hàng: Yêu, Lão, Chi và Thang.
Chi tiết 3 hàng trong 27 loại quân bài là:
Hàng Văn: Nhất Văn, Nhị Văn, Tam Văn, Tứ Văn, Ngũ Văn, Lục Văn, Thất Văn, Bát Văn, Cửu Văn.
Hàng Vạn: Nhất Vạn, Nhị Vạn, Tam Vạn, Tứ Vạn, Ngũ Vạn, Lục Vạn, Thất Vạn, Bát Vạn, Cửu Vạn.
Hàng Sách: Nhất Sách, Nhị Sách, Tam Sách, Tứ Sách, Ngũ Sách, Lục Sách, Thất Sách, Bát Sách, Cửu Sách.
Trong đó, các lá bài Nhất Văn, Nhất Vạn và Nhất Sách, cùng với đó và lá bài Chi Chi, Thang Thang Ông Cụ được gọi là cây “Yêu”. Những lá bài đặc biệt được kể trên là:
Người chơi cũng lưu ý những bộ đặc biệt và ngoại lệ như:
Sau đó bạn không thể bỏ qua những quy tắc bất thành văn sau đây:
Nắm chắc luật chơi khi trong bài Tổ Tôm là vô cùng quan trọng. Điều đó giúp bạn có được chiến thắng dễ dàng hơn so với đối thủ. Trong quá trình chơi, bạn cần nắm vững những trường hợp ù như sau:
Để ù trong Tổ Tôm, bạn cần đáp ứng những yêu cầu sau thì kết quả mới được công nhận:
Chiếu trong Tổ Tôm chỉ được tính khi và chỉ khi người chơi có 3 quân bài giống nhau cùng với 1 quân bài được bốc lên hoặc đánh ra.
Khi đó, trong trường hợp người chiếu bài chuẩn bị cho đối thủ 1 lá rác, bên cạnh đó cũng sở hữu 1 lá sẵn sàng thế cho lá bài bị ăn trước đó thì trận đấu vẫn tiếp tục.
Trong chơi bài Tổ Tôm, người chơi đánh bại được các đối thủ khác khi cộng điểm có số lớn hơn. Bạn lưu ý ở những địa phương tùy từng vùng miền thì cách tính điểm khác nhau.
Nhưng cơ bản cách tính điểm trong khi chơi Tổ Tôm tuân theo quy luật sau:
Trò chơi bài này thường sẽ được chơi với số lượng 4 – 5 người là đẹp, vì vậy bạn tham khảo hai lựa chọn dưới đây sao cho phù hợp
Nếu trong bàn đấu có 4 người chơi, người chia bài sẽ phát lần lượt cho từng người một lượng lá nhất định, những lá chưa được chia sẽ được gọi là nọc và để ở chính giữa.
Với cách đánh 4 người, có những loại ù mà người chơi cần chú ý như sau: ù bắt buộc phải có 2 lưng, không có ù thập hồng mà phải ù thập nhị hồng, không có ù thông, không có ù kính cố mà phải ù kính nhị cố.
Nếu trong ván đấu có 5 người chơi, người chia cũng phát lần lượt từng lá bài cho người chơi và số lá chưa được chia sẽ để bốc.. Số bài thừa còn lại được gọi là nọc và đặt ở dưới đĩa.
Trò chơi Tổ Tôm chỉ kết thúc khi và chỉ khi số lá bài trong nọc vừa đủ cho một lượt cuối và chưa có ai báo ù.
Người cái sẽ là người được lấy thêm 1 quân từ bài nọc và sẽ được đánh đầu tiên. Số ván trong một hội chơi có thế nhiều hay ít tùy vào việc các ván ù được nhiều điểm hay ít điểm.
Khái niệm đóng vai trò căn bản nhưng rất cần thiết để bạn thành thạo trò chơi này:
Thuật ngữ chỉ bạn bắt buộc phải đánh đi 1 trong 2 quân bài khi bạn có thiên khai mà muốn xoay thành phu dọc. Nếu không đánh quân nào thì được gọi là ăn cả.
Đến mỗi lượt đánh, người chơi được ăn quân, nếu ở cửa khác thì gọi là phỗng. Trong trường hợp đối thủ đánh quân yêu, nếu bạn không lấy hoặc không đánh thì không có quyền ăn trong lượt tới.
Trong ván bài, bạn sẽ được tính là bỏ ù khi và chỉ khi lên quân ù mà bạn lại bỏ qua hoặc quân sau tới mới ù. Lúc đó, người chơi sẽ ngừng tính tổng điểm và trở thành người cầm cái.
Trong trường hợp bạn bị dư ra một lá thì phải cúng các quân bài yêu theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp: yêu – nhất – văn. Kê là thuật ngữ chỉ trường hợp trận đấu chưa người nào báo ù và lần lượt từng người lấy hết bài trong nọc.
Đây là từ để chỉ những người được quyền rút quân bài từ nọc khi mở trận. Để được cho cái, người chơi cần là người ù hoặc là người cuối bốc lá cuối cùng ở nọc lên.
Nhiệm vụ của người cho cái là lấy 1 lá ngẫu nhiên từ trong bộ nọc. Người chơi lấy con số được lấy từ nọc cộng tổng với số của quân bài được công khai rồi chia cho 5.
Khi phép chia không tròn, người bốc lấy số dư làm mốc để phần bài của người làm cái từ vị trí hiện tại theo hướng trái kim đồng hồ. Sau khi đã tính xong, người chơi đặt lá trong một phần bài ngẫu nhiên và mở công khai, nhà cái đã được xác định.
Nếu như trong bộ bài sở hữu thiên khai và có kế quanh đổi thành phu dọc với điều kiện phải bỏ ra một vài lá bài thì gọi là thiên khai bất thực.
Để báo cho cả làng là mình không ra là bài, người chơi hô ăn cả. Hoặc nếu như đánh bài thì phải hô to quân đó, đồng thời trả chén làng hô ù là được.
Các trường hợp chờ bài được nhiều người ưu tiên hiện nay là:
Thập thành: bạn chỉ chờ bài khi trong bộ đã có tổ hợp phu hay lưng. Quân bài được hy vọng sẽ là quân yêu thì hô ù.
Bạch thủ: trường hợp bạn đã có bài tròn, đồng thời có sự xuất hiện của lưng cùng hai lá bài tương tự nhau. Nếu ăn được lá bài thứ ba thì sẽ thành phỗng. Người chơi cần nói to phỗng để cả làng biết đó là ù.
Chi nẩy là chỉ chờ con chi chi
Trong bất cứ thể loại đánh bài nào cũng có luật chia bài trong quá trình chơi. Đối với đánh Tổ Tôm, những người như sau có trách nhiệm chia bài:
Hiện tại nếu muốn “phá đảo thế giới ảo” của tựa game Tổ Tôm online thì bạn nên lấy giấy và bút ghi lại một số lưu ý khi chơi đặc biệt sau đây:
Trên đây là toàn bộ những thông tin về cách chơi Tổ Tôm giúp bạn đọc hiểu hơn về luật chơi của thể loại trò chơi trí tuệ này.
Chắc chắn sức hấp dẫn của loại trò chơi này sẽ khiến bạn mê mẩn và có được những khoảng thời gian giải trí đáng nhớ.